Những câu hỏi liên quan
Trần Hưng Vương
Xem chi tiết
ngon lành
7 tháng 11 2019 lúc 22:46

1) a2(a+1)+2a(a+1)

=(a+1)(a2+2a)

=(a+1)(a2+2a+1-1)

=(a+1)[(a+1)2-12]

=(a+1)(a+1-1)(a+1+1)

=a(a+1)(a+2)

Trong 3 số nguyên liên tiếp luôn có một số chia hết cho 2, một số chia hết cho 3.

=> a(a+1)(a+2)\(⋮\)2.3=6

=> a2(a+1)+2a(a+1)\(⋮\)6 (a thuộc Z)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Hưng Vương
8 tháng 11 2019 lúc 5:30

thank bạn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
quỳnh
Xem chi tiết
bùi thị minh thư
Xem chi tiết
tran thi tHanh tAM
Xem chi tiết
_Guiltykamikk_
31 tháng 8 2018 lúc 17:11

a) Ta có :  \(a^2\left(a+1\right)+2a\left(a+1\right)\)(1)

\(=\left(a+1\right)\left(a^2+2a\right)\)

\(=a\left(a+1\right)\left(a+2\right)\)

Với  \(a\in Z\)ta có  \(\left(1\right)\)là tích của 3 số nguyên liên tiếp \(\Rightarrow\left(1\right)⋮6\)\(\left(đpcm\right)\)

b) Ta có :  \(-x^2+4x-5\)

\(=-\left(x^2-4x+4\right)-1\)

\(=-\left(x-2\right)^2-1\)

Mà  \(\left(x-2\right)^2\ge0\forall x\)\(\Rightarrow-\left(x-2\right)^2\le0\forall x\)

\(\Rightarrow-\left(x-2\right)^2-1\le-1< 0\)\(\left(đpcm\right)\)

Bình luận (0)
Lelemalin
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
18 tháng 10 2021 lúc 17:09

\(1,\left(2n-3\right)^2-9=\left(2n-3-3\right)\left(2n-3+3\right)=\left(2n-6\right)2n=4n\left(n-3\right)⋮4\)

\(2,=a^3\left(a-2\right)-a\left(a-2\right)=\left(a-2\right)\left(a^3-a\right)=\left(a-2\right)\left(a-1\right)a\left(a+1\right)\)

Vì đây là tích 4 số nguyên lt nên chia hết cho \(1\cdot2\cdot3\cdot4=24\)

Bình luận (0)
ko biết
Xem chi tiết
Bùi Minh Anh
4 tháng 4 2016 lúc 21:18

a, Vì 2a+5*a+1 

Vì a+1*a+1 => 2(a+1)*a+1 => 2a+1*a+1

=> 2a+5-(2a+1)*a+1 => 2a+5-2a-1*a+1 => (2a-2a)+5-1*a+1

=> 4*a+1 => a+1 \(\in\) {-1;1;-4;4} => a \(\in\) {-2;0;-5;3}

b, Vì 264 chia a dư 24 => 264-24*a => 240*a

Vì 363 chia a dư 43 => 363-43*a => 320*a

=> \(a\inƯC\left(240;320\right)=\left\{2;4;5;8;20;10;40;80\right\}\)

2. Vì p nguyên tố > 3 => p có dạng là 3k+1 hoặc 3a+2

Nếu p = 3a+2 => p+4 = 3.a+2+4 = 3.a+6 chia hết cho 3 là hợp số (loại)

=> p = 3k+1 => p+8 = 3k+1+8 = 3k+9 chia hết cho 3 là hợp số

Vậy p+8 là hợp số (đpcm)

k nha bạn

Bình luận (0)
Bùi Minh Anh
4 tháng 4 2016 lúc 21:20

* là dấu chia hết nha bạn

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thanh Thúy
Xem chi tiết
Tài Nguyễn
21 tháng 6 2017 lúc 9:41

a)Ta có:a2(a+1)+2a(a+1)=(a2+2a)(a+1)

=a(a+1)(a+2)

Vì a(a+1)(a+2) là tích của 3 thừa số nguyên liên tiếp(a thuộc Z) nên trong tích luôn tồn tại 1 thừa số \(⋮2\);1 thừa số \(⋮3\)

mà (2;3)=1

=>a(a+1)(a+2)\(⋮2.3\)=6 hay a2(a+1)+2a(a+1)\(⋮6\)

b)Ta có:

a(2a-3)-2a(a-1)=2a2-3a-2a2+2a=-a

cái này có phải đề sai k vậy bạn

Bình luận (1)
nguyen thi ly
Xem chi tiết
Trần Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Châu Anh
27 tháng 11 2017 lúc 20:13

1) Ta có: \(a^2\left(a+1\right)+2a\left(a+1\right)=\left(a+1\right)\left(a^2+2a\right)=a\left(a+1\right)\left(a+2\right)\)

Với \(a\in Z\)thì \(a\left(a+1\right)\left(a+2\right)\)là tích của 3 số nguyên liên tiếp nên\(⋮6\)

2)Với \(a\in Z\)Ta có:\(a\left(2a-3\right)-2a\left(a+1\right)=a\left(2a-3-2a-2\right)=-5a⋮5\)

3) Ta có:\(x^2+2x+2=\left(x^2+2x+1\right)+1=\left(x+1\right)^2+1\ge1\)lớn hơn 0 với mọi x

4) Ta có: \(x^2-x+1=\left(x^2-2.\frac{1}{2}x+\frac{1}{4}\right)+\frac{3}{4}=\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\ge\frac{3}{4}\)lớn hơn 0 với mọi x

Bình luận (0)
cao tien lam
13 tháng 9 2018 lúc 20:15

a, n. (2n -3 ) -2n .(n + 1 ) chia hết cho 5

b, n. ( n + 5 ) - (n -3 ) . ( n + 2 ) chia hết cho 6

Bình luận (0)
cao tien lam
13 tháng 9 2018 lúc 20:22

a, n. ( 2n - 3 ) - 2n . ( n +1 ) chia hết cho 5

Bình luận (0)